Kết quả tìm kiếm cho "link giả mạo Telegram"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Nam thanh niên thuê 11 người rồi lập nhóm 'Băng mũ rơm' chuyên chiếm đoạt tài khoản Facebook của người khác để bán, thu lợi bất chính khoảng 300 triệu đồng.
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra nhiều vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên mạng xã hội, khiến dư luận bức xúc. Phương thức, thủ đoạn của các đối tượng sử dụng khá mới, thường giả danh cán bộ, nhân viên các sàn thương mại điện tử, siêu thị điện máy. Để tạo lòng tin, một số đối tượng còn quảng cáo khóa tu mùa hè, mua vật phẩm phong thủy may mắn và đã có người dân bị lừa đảo, chiếm đoạt gần 3 tỷ đồng.
Hiện nay, tình trạng tấn công chiếm quyền điều khiển (hack) tài khoản mạng xã hội để lừa vay tiền diễn ra thường xuyên trên không gian mạng, dễ làm người thân, bạn bè chủ tài khoản bị hack sập bẫy. Tinh vi hơn nữa là hành vi hack hoặc tạo tài khoản giả mạo rồi sử dụng tài khoản ngân hàng có thông tin trùng với chủ tài khoản bị hack, bị giả mạo thì người cảnh giác cao cũng có thể bị lừa.
Bên cạnh thông tin 6 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam tuần qua, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng lưu ý người dùng Việt về chiến dịch lừa đảo trực tuyến qua email mới có quy mô quốc tế.
Sau vài tháng im ắng, gần đây, thủ đoạn giả danh cán bộ thuế gọi điện thông báo hoàn tiền thuế thu nhập cá nhân hay cung cấp đường link và hướng dẫn người nộp thuế cài đặt các phần mềm, ứng dụng giả mạo xuất hiện trở lại.
Thời gian gần đây, xảy ra tình trạng các đối tượng thực hiện các cuộc gọi đến người dân tự nhận là nhân viên các công ty chứng khoán có tên tuổi và mời người dân tham gia các hội, nhóm, các khóa học đầu tư chứng khoán. Sau đó, lừa đảo tiền của nạn nhân.
Telegram ngày càng thu hút nhiều người dùng, đi cùng với đó là nguy cơ mất tài khoản, lộ lọt thông tin do nạn giả mạo link ứng dụng này càng gia tăng.
Ghi nhận từ các chuyên gia CyRadar, gần đây một số người dùng tại Việt Nam đã bị đối tượng xấu lừa truy cập vào trang giả mạo Telegram để đánh cắp mật khẩu, tài khoản.
Việt Nam có số người sử dụng Internet ngày một lớn kéo theo nguy cơ dữ liệu cá nhân bị xâm phạm. Vì vậy, bảo vệ dữ liệu cá nhân là nhiệm vụ quan trọng của mỗi cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp.
'Đánh' vào tâm lý cô đơn, thiếu thốn tình cảm của một số người, có không ít đối tượng đã lợi dụng mạng xã hội để lừa tình, chiếm đoạt tài sản của nhiều cá nhân. Điều này đã để lại những tổn thương cả về vật chất, tinh thần cho các nạn nhân.
Các nhóm lừa đảo nhắm vào người sử dụng thiết bị công nghệ cũng như các môi trường mạng với nhận thức hạn chế. Đây cũng là những người ít có tiếp xúc, cập nhật các thông tin thời sự xã hội.
Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi hơn khi chúng sử dụng Deepfake – công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) làm giả cuộc gọi video vào mục đích lấy dữ liệu khuôn mặt.